Menu
 
Chào mừng các em đến với Blog. Chúc các em thu được nhiều thú vị

A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
   -Trình bày được khái niệm của virut, mô tả được hình thái và cấu tạo của 3 loại virut điển hình
   - Nêu được các giai đoạn nhân lên và giải thích được cơ chế hoạt động trong từng giai đoạn của vi rút.
   - Chỉ ra được tác hại của vi rút HIV
   - Trình bày được các con đường xâm nhập của HIV, các giai đoạn gây bệnh AIDS
2. Kỹ năng:
  - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề.
  - Rèn luyện kỹ năng tự học.
3. Thái độ:
  - Tích cực phòng chống HIV, cảm thông và giúp đỡ những người nhiễm HIV.

B. Bài học mới:

 Nghiên cứu các tranh hình dưới đây, em hãy cho biết:

1. Virut là gì?
2. Virut có cấu trúc như thế nào?




















II. Chu trình nhân lên của virut: 

     Em hãy cho biết chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào? Tại sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?



III. HIV/AIDS:

Xem phim và mô tả quá trình xâm nhiễm của Virus HIV vào cơ thể người? Có gì khác so với quá trình xâm nhiễm của phagơ?






Quan sát hình vẽ em hãy cho biết HIV có thể lây nhiễm qua những con đường nào? Cần có nhận thức và thái độ như thế nào để phòng lây nhiễm HIV?



Dưới đây là video và một số link tham khảo. Muốn học em hãy nhấn chuột vào video hoặc mỗi đường link.




Hãy xem có gì thú vị ở đây, hãy nhấp chuột vào nội dung em thích và khám phá.
Next
Bài đăng Mới hơn
Previous
This is the last post.

Đăng nhận xét

  1. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  2. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  3. Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung. Lớp10a9
    Trường: THPT Lê Xoay
    Trả Lời Các Câu Hỏi
    Cấu tạo của các loại virut
    Nuclêôcapsit
    Capsôme
    * Gồm hai thành phần cơ bản:
    - Lõi axit nuclêic (hệ gen):
    chứa ADN hoặc ARN là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
    - Vỏ capsit (bảo vệ axit nuclêic):
    cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
    -Phức hợp gồm axit nuclêic và capsit được gọi là nuclêôcapsit
    Cấu tạo của virut
    * Gồm hai thành phần cơ bản :
    - Lõi axit nuclêic (hệ gen)
    - Vỏ capsit
    -Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20
    -Cấu trúc (2) Đối xứng hình xoắn ốc sắp xếp theo chiều xoắn củaaxit nuclêic, làm cho virut có hình que hay sợi nhưng cũng có loại hình cầu
    -Cấu trúc hốn hợp: Cấu tạo giống con nòng nọc, đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn
    Lí do: viut mang những đặc điểm của sự sống:
    -Được cấu thành từ hai đại phân tử hữu cơ đặc trưng cho sự sống là protein và axit nucleic
    -không thể tồn tại ở môi trường vô sinh, nhưng trong môi trường tế bào có khả năng sinh trưởng(nhân lên về số lượng), phát triển
    - có khả năng biến đổi vật chất di truyển
    -> mặc dù virut chưa được hoàn chỉnh trở thành một cơ thể sống nhưng có thể xem chúng là một thể sống.
    Câu hỏi 1;
    Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn sau
    1. Sự hấp phụ
    Virut bám đặc hiệu vào tế bào chủ
    2. Xâm nhập
    Phá huỷ thành tế bào chủ
    Bơm axit nuclêic vào tế bào chủ và để vỏ bên ngoài
    3. Sinh tổng hợp
    Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin nhờ nguyên liệu của tế bào chủ
    4. Lắp ráp
    Lắp axit nuclêic vào vỏ prôtêin tạo thành virut hoàn chỉnh
    5. Phóng thích
    Phá vỡ thành tế bào chủ và chui ra ngoài
    Câu hỏi 2:
    Mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 loai tế bào nhất định
    6. - Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
    - Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
    - Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau

    Do đó mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 loai tế bào nhất định

    Ví dụ: HIV chỉ nhiễm vào tế bảo của hệ miễn dịch mà ko nhiễm đc vào tế bào gan. Virut viêm gan B thì chỉ nhiễm đc vào tế bào gan mà ko nhiễm đc vào tế bào của hệ miễn dịch.

    Câu hỏi 3:
    Virut cũng thuộc vào nhóm VSV như Vi khuẩn tuy nhiên nó thuộc vào loại VSV chưa có cấu tạo TB.Vì thế nó không có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiét cho mình,do đó nó có đời sống ký sinh bắt buộc trong TB vật chủ, dựa vào bộ máy di truyền của TB vật chủ để tổng hợp các chất cần thiết cho nó như ADN, vỏ capsit...Khi ở ngoài TB vật chủ Virut ở dạng tinh thể(vô sinh) vì vậy nó không thể sinh trưởng ở ngoài môi trường tự nhiên hay nhân tạo ngoài cơ thể.Do đó chỉ có thể nuôi cấy Virut trên các cơ thể sống
    Câu hỏi 4:
    Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kíchch thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. virut không thể sống tự do Và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, Vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.



    Trả lờiXóa
  4. Học sinh: Đào Thùy Dung - lớp 10A9 - trường THPT Lê Xoay
    CÂU I: Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?
    TRẢ LỜI: Tất cả các virut đều bao gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit.
    – Hệ gen của virut chỉ chứa mot loại axit nuclêic: ADN hoặc ARN
    – Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
    – Một số virut còn có thêm một vỏ bao bên ngoài vỏ capsit, gọi là vỏ ngoài. vỏ ngoài là lớp lipit kép và prôtêin. Trên mặt bỏ ngoài còn có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.
    * Giải thích: Virut chưa được coi là một cơ thể sống do chưa có cấu tạo tế bào, ở ngoài tế bào chủ virut không có biểu hiện của sự sống như: sinh trưởng, sinh sản, trao đổi chất với môi trường,...Nhưng virut có cấu tạo lõi gồm ARN hoặc ADN có chứa vật chất di chuyền và virut có biểu hiện của mọt dang sống( sinh trưởng và nhân lên) khi ở trong tế bào chủ. Đồng thời virut có cấu trúc hiển vi>> virut vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật.

    CÂU HỎI: Qua clip về sự nhân lên của phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli em hãy cho biết sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào?
    TRẢ LỜI: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn sau
    1. Sự hấp phụ
    Virut bám đặc hiệu vào tế bào chủ
    2. Xâm nhập
    Phá huỷ thành tế bào chủ
    Bơm axit nuclêic vào tế bào chủ và để vỏ bên ngoài
    3. Sinh tổng hợp
    Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin nhờ nguyên liệu của tế bào chủ
    4. Lắp ráp
    Lắp axit nuclêic vào vỏ prôtêin tạo thành virut hoàn chỉnh
    5. Phóng thích
    Phá vỡ thành tế bào chủ và chui ra ngoài.

    Trả lờiXóa
  5. Học sinh: Nguyễn Thị Minh Anh & Nguyễn Thị Linh
    lớp 10A9 - trường THPT Lê Xoay
    CÂU I: Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?
    TRẢ LỜI: Tất cả các virut đều bao gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit.
    – Hệ gen của virut chỉ chứa một loại axit nuclêic: ADN hoặc ARN
    – Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
    – Một số virut còn có thêm một vỏ bao bên ngoài vỏ capsit, gọi là vỏ ngoài. vỏ ngoài là lớp lipit kép và prôtêin. Trên mặt bỏ ngoài còn có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.
    Lí do: viut mang những đặc điểm của sự sống:
    -Được cấu thành từ hai đại phân tử hữu cơ đặc trưng cho sự sống là protein và axit nucleic
    -không thể tồn tại ở môi trường vô sinh, nhưng trong môi trường tế bào có khả năng sinh trưởng(nhân lên về số lượng), phát triển
    - có khả năng biến đổi vật chất di truyển
    -> mặc dù virut chưa được hoàn chỉnh trở thành một cơ thể sống nhưng có thể xem chúng là một thể sống.

    Câu hỏi 1;
    Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn sau
    1. Sự hấp phụ
    Virut bám đặc hiệu vào tế bào chủ
    2. Xâm nhập
    Phá huỷ thành tế bào chủ
    Bơm axit nuclêic vào tế bào chủ và để vỏ bên ngoài
    3. Sinh tổng hợp
    Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin nhờ nguyên liệu của tế bào chủ
    4. Lắp ráp
    Lắp axit nuclêic vào vỏ prôtêin tạo thành virut hoàn chỉnh
    5. Phóng thích
    Phá vỡ thành tế bào chủ và chui ra ngoài
    Câu hỏi 2:
    Mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 loai tế bào nhất định
    6. - Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
    - Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
    - Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau

    Do đó mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 loai tế bào nhất định

    Ví dụ: HIV chỉ nhiễm vào tế bảo của hệ miễn dịch mà ko nhiễm đc vào tế bào gan. Virut viêm gan B thì chỉ nhiễm đc vào tế bào gan mà ko nhiễm đc vào tế bào của hệ miễn dịch.

    Câu hỏi 3:
    Virut cũng thuộc vào nhóm VSV như Vi khuẩn tuy nhiên nó thuộc vào loại VSV chưa có cấu tạo TB.Vì thế nó không có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiết cho mình,do đó nó có đời sống ký sinh bắt buộc trong TB vật chủ, dựa vào bộ máy di truyền của TB vật chủ để tổng hợp các chất cần thiết cho nó như ADN, vỏ capsit...Khi ở ngoài TB vật chủ Virut ở dạng tinh thể(vô sinh) vì vậy nó không thể sinh trưởng ở ngoài môi trường tự nhiên hay nhân tạo ngoài cơ thể.Do đó chỉ có thể nuôi cấy Virut trên các cơ thể sống
    Câu hỏi 4:
    Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. virut không thể sống tự do Và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, Vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.

    Trả lờiXóa
  6. HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Thị Thu Hà a--lớp:1oa9----trường THPT Lê Xoay
    CÂU HỎI 1: Virút được cấu tạo như thế nào? tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chứng được xếp vào nhóm vi sinh vật?
    TRẢ LỜI:
    * virut có cấu tạo:
    - là những thực thể chưa có cấu tạo tế bào, kích thước nhỏ bé có thể tương đương với kích thước của riboxom
    - cấu tạo cơ bản là: vỏ protein và lõi axit nu gồm ADN hoặc ARN
    + vỏ pr được gọi là capsit bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nu
    + lõ axit nu tức là hệ gen có thể là ADN hoặc ARN ( chuỗi đơn hoặc kép)
    - bên ngoài vỏ capsit còn có thêm 1 lớp vỏ ngoài khác. Vỏ ngoài là lớp lipit kép và pr. Đặc biệt, vỏ ngoài có các gai glicoprotein có nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên tế bào chủ.
    * virut không được coi là cơ thể nhưng lại sếp vào nhóm vsv vì:
    -virut chưa được coi là cơ thể sống vì chưa có cấu tạo tế bào, kích thước còn quá nhỏ, khi ở ngoài tế bào chủ chưa biểu hiện đặc điểm của cơ thể sống như trao đối chất chuyển hóa vật chất, sinh sản......Nhưng lại xếp virut vào nhóm vsv là có căn cứ: trong lõi virut có mang vật chất di truyền là ADN hoặc ARN. Hơn thế khi trong tế bào chủ virut thể hiện là cơ thể sống......
    CÂU HỎI 2; Qua clip về sự nhân lên của phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli em hãy cho biết sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào?
    TRẢ LỜI: gồm 5 giai đoạn;
    1. Sự hấp phụ
    Virut bám đặc hiệu vào tế bào chủ
    2. Xâm nhập
    Phá huỷ thành tế bào chủ
    Bơm axit nuclêic vào tế bào chủ và để vỏ bên ngoài
    3. Sinh tổng hợp
    Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin nhờ nguyên liệu của tế bào chủ
    4. Lắp ráp
    Lắp axit nuclêic vào vỏ prôtêin tạo thành virut hoàn chỉnh
    5. Phóng thích
    Phá vỡ thành tế bào chủ và chui ra ngoài.
    CÂU HỎI 3:Mỗi loại virut chỉ xâm nhập vào 1 tế bào chủ nhất định là do đâu? cho ví dụ
    TRẢ LỜI: vì trên bề mặt của mỗi tế bào chủ có những thụ thể hiệu riêng. Virut có gai glicoprotein vì thế chỉ bám vào 1 tế bào chủ nhất định.Cơ chế của nó giông như chiếc chìa khóa và ổ khóa vậy, phải đúng chìa đúng ổ mới hoạt đông được.
    ví dụ; virut HIV chỉ xâm nhập vào tế bào người và các loài linh trưởng......
    CÂU HỎI 4: Có thể dùng môi trường nuôi cấy nhân tạo để nuôi cấy virut như vi khuấn không? vì sao?
    TRẢ LỜI:
    Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kíchch thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. virut không thể sống tự do Và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, Vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc. nói 1 cách ngắn gọn là virut chỉ sinh trưởng phát triển trong tế bào sống.

    Trả lờiXóa
  7. họ và tên: Phan Thị Khánh Huyền lớp 10a9 trường thpt Lê Xoay
    câu hỏi:Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?
    trả lời: virut được cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nucleic được bao bởi vỏ protein gọi klaf capsit. phúc hợp gồm axit nucleic và vỏ capsic được gọi là nucleocapsit
    . một số virut còn có thêm một vỏ bên ngoài vỏ capsit được gọi là vỏ ngoài. vỏ ngoài là lớp lipit kép và protein. trên mặt vỏ có các gai glicoprotein làm nhiệm vụ kkhang nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ
    câu 1:
    chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ gồm 5 giai đoạn:
    + sự hấp thụ
    +xâm nhập
    +sinh tổng hợp
    +lắp ráp
    +phóng thích
    Câu 2: Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định là do đâu? Cho ví dụ?
    TRẢ LỜI:
    Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định là vì trên bề mặt của mỗi tế bào chủ có những thụ thể hiệu riêng. Virut có gai glicoprotein vì thế chỉ bám vào 1 tế bào chủ nhất định.Cơ chế của nó giông như chiếc chìa khóa và ổ khóa vậy, phải đúng chìa đúng ổ mới hoạt đông được.
    VD: virut HIV chỉ xâm nhập vào tế bào người và các loài linh trưởng

    Trả lờiXóa

 
Top